Một “điều lệ” bất thành văn mà bao năm qua vẫn tồn tại ở “hội làng” SEA Games là đoàn thể thao chủ nhà luôn cố gắng loại bỏ những môn thế mạnh của đối phương và đưa những “món đặc sản” của mình vào.
Bởi thế, việc thể thao Đông Nam Á tiếp tục là “vùng trũng” của thế thao châu Á nói riêng và của thể thao thế giới nói chung là một kết cục tất yếu khó tránh khỏi. Đơn giản bởi vì SEA Games đối với các quốc gia Đông Nam Á trước sau vẫn chỉ là “hội làng” mà thôi, không hơn không kém!
Chủ nhà Malaysia đang tìm cách loại bỏ những môn thể thao không thể cạnh tranh huy chương tại kỳ SEA Games 29.
Bởi thế cho nên lich thi dau bong da không có gì là quá ngạc nhiên khi mới đây nước chủ nhà Malaysia đã đề xuất cắt nhiều môn, nội dung như thể hình, canoeing, đấu kiếm, bóng đá nữ, vật, boxing nữ, cử tạ nữ, judo,… tại SEA Games 2017. Riêng điền kinh – môn thể thao vẫn được coi là nữ hoàng, Malaysia thậm chí còn đề nghị cắt 8 nội dung là: marathon (nam, nữ), chạy 10.000m (nam, nữ), 3.000m vượt chướng ngại vật (nam, nữ), 10 môn phối hợp (nam) và 7 môn phối hợp (nữ) – những nội dung mà Malaysia không có “cửa” tranh chấp HCV.
Chính bởi thế cho nên, trong chiều dài lịch sử keo bong da hơn nửa thế kỷ tồn tại của mình, chỉ có vẻn vẹn đúng 8 môn thể thao chưa từng vắng mặt tại một kỳ SEA Games nào là: bơi lội, điền kinh, cầu lông, bóng đá, quyền anh, bắn súng, bóng bàn, quần vợt.
Còn lại các môn thể thao khác đều đã ít nhất 1 lần bị các nước chủ nhà thẳng tay loại ra khỏi danh sách các môn thi đấu tại SEA Games vì những lý do “chẳng giống ai”, kể cả những môn thể thao cơ bản, quan trọng nằm trong hệ thống thi đấu của Olympic. Thay vào đó là những môn thể thao ít người biết đến, nhưng vẫn có thể được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của đại hội nếu như quốc gia đăng cai tổ chức SEA Games nhận được số lượng HCV ở môn đó một cách “thích hợp”.
Sự nghiệp dư trong nếp nghĩ, du doan bong da cách làm của các quốc gia trong khu vực khiến SEA Games đã và đang không còn là Ngày hội thể thao hàng đầu của khu vực, mà ngày càng trở nên giống với “hội làng”. Mà ở đó, quốc gia nào tham dự cũng muốn đưa vào chương trình thi đấu những môn thể thao đặc thù của quốc gia mình nhằm mục đích quảng bá, còn các nước chủ nhà thì tìm cách gặt hái HCV càng nhiều càng tốt để đạt được thứ hạng chung cuộc cao nhất có thể.
Bởi thế cho nên lich thi dau bong da không có gì là quá ngạc nhiên khi mới đây nước chủ nhà Malaysia đã đề xuất cắt nhiều môn, nội dung như thể hình, canoeing, đấu kiếm, bóng đá nữ, vật, boxing nữ, cử tạ nữ, judo,… tại SEA Games 2017. Riêng điền kinh – môn thể thao vẫn được coi là nữ hoàng, Malaysia thậm chí còn đề nghị cắt 8 nội dung là: marathon (nam, nữ), chạy 10.000m (nam, nữ), 3.000m vượt chướng ngại vật (nam, nữ), 10 môn phối hợp (nam) và 7 môn phối hợp (nữ) – những nội dung mà Malaysia không có “cửa” tranh chấp HCV.
Chính bởi thế cho nên, trong chiều dài lịch sử keo bong da hơn nửa thế kỷ tồn tại của mình, chỉ có vẻn vẹn đúng 8 môn thể thao chưa từng vắng mặt tại một kỳ SEA Games nào là: bơi lội, điền kinh, cầu lông, bóng đá, quyền anh, bắn súng, bóng bàn, quần vợt.
Còn lại các môn thể thao khác đều đã ít nhất 1 lần bị các nước chủ nhà thẳng tay loại ra khỏi danh sách các môn thi đấu tại SEA Games vì những lý do “chẳng giống ai”, kể cả những môn thể thao cơ bản, quan trọng nằm trong hệ thống thi đấu của Olympic. Thay vào đó là những môn thể thao ít người biết đến, nhưng vẫn có thể được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của đại hội nếu như quốc gia đăng cai tổ chức SEA Games nhận được số lượng HCV ở môn đó một cách “thích hợp”.
Sự nghiệp dư trong nếp nghĩ, du doan bong da cách làm của các quốc gia trong khu vực khiến SEA Games đã và đang không còn là Ngày hội thể thao hàng đầu của khu vực, mà ngày càng trở nên giống với “hội làng”. Mà ở đó, quốc gia nào tham dự cũng muốn đưa vào chương trình thi đấu những môn thể thao đặc thù của quốc gia mình nhằm mục đích quảng bá, còn các nước chủ nhà thì tìm cách gặt hái HCV càng nhiều càng tốt để đạt được thứ hạng chung cuộc cao nhất có thể.
SEA Games vẫn chỉ là hội làng chứ chưa thể thành một đại hội thể thao khu vực tầm cỡ. Ảnh: Internet.
Bởi thế, việc thể thao Đông Nam Á tiếp tục là “vùng trũng” của thế thao châu Á nói riêng và của thể thao thế giới nói chung là một kết cục tất yếu khó tránh khỏi. Đơn giản bởi vì SEA Games đối với các quốc gia Đông Nam Á trước sau vẫn chỉ là “hội làng” mà thôi, không hơn không kém!
0 nhận xét:
Đăng nhận xét