Người ta có câu “Đàn bà lấy chồng như đánh bạc, thông minh xinh đẹp cũng không bằng may mắn”.
Nhiều người may mắn lấy được người chồng tử tế, biết yêu vợ thương con, nhưng có người không may lấy phải người chồng vô tâm thờ ơ cũng đành chịu. Thậm chí có nhiều phu nu bất hạnh, lấy phải ông chồng vũ phu, thường xuyên bị chồng đánh đập cũng vẫn phải cắn răng chịu đựng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đàn ông đánh vợ lại có nguồn cơn xuất phát từ phía các bà vợ. Đó là tội dám “thách chồng”.
Tôi biết có nhiều trường hợp tam su như thế. Có cặp vợ chồng sống với nhau gần chục năm trời, có với nhau 2 mặt con, chưa từng xảy ra xô xát nào to tát. Anh chồng hiền lành, chịu thương, chịu khó, chưa bao giờ động chạm chân tay với vợ. Vậy mà có một lần, 2 vợ chồng cãi nhau, đỉnh điểm cô vợ chống nạnh, chua chát nói với chồng : “Tôi thách anh đấy, anh có giỏi thì đánh tôi đi”, thế là ngay lập tức anh chồng xông đến, liền 2 cái bạt tai vào mặt. Cô vợ la toáng lên ăn vạ “Anh dám đánh tôi, làng nước ơi, nó dám đánh tôi”, may thay có người hàng xóm chạy sang can kịp thời, nếu không thế nào cô vợ này cũng được một trận đòn nhừ tử.
Về sau, khi đã bình tĩnh lại, có người hỏi anh “Sao trước giờ chưa từng đánh vợ, hôm nay lại thế?”, anh trả lời: “Tại cô ấy thấy tôi hiền, được đà hỗn hào, tôi không đánh lần này thì lần khác cô ấy không coi tôi ra gì, tôi đánh chỉ để cô ta để tôi được yên thân”.
Ra vậy, hóa ra bản thân anh không hề muốn đánh vợ, nếu cô vợ không thách thức chồng. Lòng tự trọng của đàn ông vốn rất cao, họ hiền lành không có nghĩa các bà vợ được đè đầu cưỡi cổ. Trận đòn có khi chỉ là giọt nước tràn ly cho lòng tự tôn bị động chạm.
Thực tế, có nhiều người đàn ông, thói vũ phu đã ăn vào máu, sẵn sàng đánh đập vợ con, nhưng cũng có nhiều người là do chính người vợ thách thức, khiến sĩ diện đàn ông của họ bị tổn thương. Thử hỏi, ai có thể chịu nhịn được khi bản thân là thằng đàn ông mà khi cãi nhau, bà vợ cứ kênh kênh cái mặt lên thách chồng dám đánh. Phải đánh chứ còn sao nữa! Đây là phản ứng tự nhiên của con người, vì sao? Vì sĩ diện nên không thể kiểm soát được hành động của mình. Vậy thì ai là người gánh chịu hậu quả ở đây? Tất nhiên là các bà vợ, đang yên lành lại được trận đòn thừa sống thiếu chết, mà đáng nhẽ ra, chỉ cần nhịn đi một chút là mọi chuyện đã có thể được giải quyết êm đẹp.
Bản thân là người vợ, cần nhận thức được vai trò, vị trí của mình trong gia dinh. Là phái yếu thì đừng hung hăng, hỗn láo với chồng, cũng đừng có dại mà thách thức, bởi làm thế chỉ bản thân mình chịu thiệt.
Không những thế, thách thức chồng, bản thân bị đánh đã là cái thiệt, nhưng cái mất mát nhất đó là về tinh thần. Sau này, dù vết thương trên cơ thể đã lành lặn, vợ chồng đã giảng hòa, nhưng liệu rằng vết thương trong tâm hồn có liền sẹo được không? Hay cái suy nghĩ “anh ta đã từng đánh mình” sẽ đeo bám trong suy nghĩ cả đời.
Vậy nên, là phụ nữ, chớ có dại mà thách thức chồng! Hãy học cho mình đức tính nhịn chín bỏ làm mười, khiêm nhường, hãy luôn nhớ rằng : “Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa đời đời chẳng khê”.
Nhiều người may mắn lấy được người chồng tử tế, biết yêu vợ thương con, nhưng có người không may lấy phải người chồng vô tâm thờ ơ cũng đành chịu. Thậm chí có nhiều phu nu bất hạnh, lấy phải ông chồng vũ phu, thường xuyên bị chồng đánh đập cũng vẫn phải cắn răng chịu đựng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đàn ông đánh vợ lại có nguồn cơn xuất phát từ phía các bà vợ. Đó là tội dám “thách chồng”.
Tôi biết có nhiều trường hợp tam su như thế. Có cặp vợ chồng sống với nhau gần chục năm trời, có với nhau 2 mặt con, chưa từng xảy ra xô xát nào to tát. Anh chồng hiền lành, chịu thương, chịu khó, chưa bao giờ động chạm chân tay với vợ. Vậy mà có một lần, 2 vợ chồng cãi nhau, đỉnh điểm cô vợ chống nạnh, chua chát nói với chồng : “Tôi thách anh đấy, anh có giỏi thì đánh tôi đi”, thế là ngay lập tức anh chồng xông đến, liền 2 cái bạt tai vào mặt. Cô vợ la toáng lên ăn vạ “Anh dám đánh tôi, làng nước ơi, nó dám đánh tôi”, may thay có người hàng xóm chạy sang can kịp thời, nếu không thế nào cô vợ này cũng được một trận đòn nhừ tử.
Về sau, khi đã bình tĩnh lại, có người hỏi anh “Sao trước giờ chưa từng đánh vợ, hôm nay lại thế?”, anh trả lời: “Tại cô ấy thấy tôi hiền, được đà hỗn hào, tôi không đánh lần này thì lần khác cô ấy không coi tôi ra gì, tôi đánh chỉ để cô ta để tôi được yên thân”.
Ra vậy, hóa ra bản thân anh không hề muốn đánh vợ, nếu cô vợ không thách thức chồng. Lòng tự trọng của đàn ông vốn rất cao, họ hiền lành không có nghĩa các bà vợ được đè đầu cưỡi cổ. Trận đòn có khi chỉ là giọt nước tràn ly cho lòng tự tôn bị động chạm.
Thực tế, có nhiều người đàn ông, thói vũ phu đã ăn vào máu, sẵn sàng đánh đập vợ con, nhưng cũng có nhiều người là do chính người vợ thách thức, khiến sĩ diện đàn ông của họ bị tổn thương. Thử hỏi, ai có thể chịu nhịn được khi bản thân là thằng đàn ông mà khi cãi nhau, bà vợ cứ kênh kênh cái mặt lên thách chồng dám đánh. Phải đánh chứ còn sao nữa! Đây là phản ứng tự nhiên của con người, vì sao? Vì sĩ diện nên không thể kiểm soát được hành động của mình. Vậy thì ai là người gánh chịu hậu quả ở đây? Tất nhiên là các bà vợ, đang yên lành lại được trận đòn thừa sống thiếu chết, mà đáng nhẽ ra, chỉ cần nhịn đi một chút là mọi chuyện đã có thể được giải quyết êm đẹp.
Bản thân là người vợ, cần nhận thức được vai trò, vị trí của mình trong gia dinh. Là phái yếu thì đừng hung hăng, hỗn láo với chồng, cũng đừng có dại mà thách thức, bởi làm thế chỉ bản thân mình chịu thiệt.
Không những thế, thách thức chồng, bản thân bị đánh đã là cái thiệt, nhưng cái mất mát nhất đó là về tinh thần. Sau này, dù vết thương trên cơ thể đã lành lặn, vợ chồng đã giảng hòa, nhưng liệu rằng vết thương trong tâm hồn có liền sẹo được không? Hay cái suy nghĩ “anh ta đã từng đánh mình” sẽ đeo bám trong suy nghĩ cả đời.
Vậy nên, là phụ nữ, chớ có dại mà thách thức chồng! Hãy học cho mình đức tính nhịn chín bỏ làm mười, khiêm nhường, hãy luôn nhớ rằng : “Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa đời đời chẳng khê”.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét